Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau -
Khoảnh khắc xe tải mất lái tông kinh hoàng xe Toyota Innova
Đang lưu thông trên đường, chiếc xe tải chở đầy cọc tre bất ngờ lao sang làn đường ngược chiều đâm liên tiếp xe đầu kéo và xe ô tô 7 chỗ hiệu Toyota Innova."> Bị ruồi bay trước mặt, tài xế mất kiểm soát lái Toyota Innova lao xuống kênh -
Đó là tình cảnh hết sức ngặt nghèo của gia đình anh Nguyễn Viết Minh (SN 1977) và chị Vũ Thị Cúc (SN 1991) ở thôn Trúc Đình, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thị, tỉnh Hưng Yên. Bé Nguyễn Nhật Hạ (SN 2015), con gái của anh chị mắc bệnh tim bẩm sinh tứ chứng Fallo, từng trải qua 2 lần phẫu thuật. Cần 120 triệu đồng cứu nguy tính mạng bé gái bệnh timChị Cúc nghẹn ngào kể, tháng 6/2016, Nhật Hạ phẫu thuật Tim lần 1 ở Bệnh viện Tim Hà Nội trong tình trạng cấp cứu, liệt hoành trái. Đến tháng 4/2018, cháu tiếp tục phẫu thuật lần 2 nhưng không thành công.
Dù đã mổ tim 2 lần nhưng tính mạng bé vẫn không được đảm bảo “Lần này đưa con ra, bác sĩ chỉ định phải phẫu thuật lần 3, chi phí khoảng 120 triệu đồng”. Nghe kết quả thông báo cộng thêm số tiền quá lớn, vợ chồng chị bàng hoàng, rơi vào tuyệt vọng.
Theo chị, từ lúc mới sinh, bé Nhật Hạ đã có biểu hiện bất thường, cơ thể bé nhỏ khi ngủ đầu phải ngếch lên, thở khó nhọc. Tuy nhiên gia đình không phát hiện ra cho đến khi hơn 7 tháng tuổi, con thường xuyên tím tái, ngất lịm đi.
Đưa lên Bệnh viện Nhi TƯ thăm khám, các bác sĩ chụp X-quang kiểm tra thì phát hiện, bé bị tim bẩm sinh, chỉ định phẫu thuật ngay.
“Hai lần trước mổ hết gần 300 triệu, gia đình phải vay mượn nhiều người lắm, kể cả vay ngân hàng mà đến giờ, nợ vẫn chưa trả hết. Mong các nhà hảo tâm giúp đỡ cứu lấy cháu để cháu được sống với”, chị Cúc khóc lặng.
Sức khỏe của em ngày một suy yếu Cha bốc vác thuê không đủ tiền mua sữa cho con
Hoàn cảnh gia đình anh Minh, chị Cúc thuộc vào diện hộ nghèo của địa phương. Anh Minh làm nghề bốc vác hoa quả thuê, thu nhập thất thường. Từ ngày con mắc bệnh, anh cố gắng cật lực lao động cả ngày lẫn đêm không lúc nào ngơi tay.
Chị Cúc trước kia làm công nhân cho công ty điện tử nhưng 2 năm nay, chị buộc phải nghỉ để ở nhà chăm con. Bản thân chị đang mang bầu 7 tháng, sức khỏe kém nhưng vẫn gồng mình cùng con gái chiến đấu với bệnh tật.
Vết sẹo dài trước ngực là di chứng sau 2 lần mổ tim trước đó Giấy chứng nhận hộ nghèo của gia đình Làm luôn chân luôn tay là thế nhưng thu nhập anh Minh kiếm được chỉ đủ trang trải cuộc sống cả nhà một cách tằn tiện, đến sữa cho con cũng rất hạn chế. Riêng tiền thuốc và chi phí khác, vợ chồng anh phải đi vay mượn. Nợ nần chồng chất, nợ cũ chưa trả đã phải vay khoản mới, vậy nên số tiền 120 triệu cho ca phẫu thuật sắp tới kia anh chị chưa biết xoay sở ra sao.
Hiện tại, bé Nhật Hạ vẫn đang thoi thóp trong tình trạng “chờ mổ”. Nỗi cơ cực, nghèo khó bủa vây, từng giây từng phút đẩy bé đến gần với cái chết. Rất mong bạn đọc có thể ra tay giúp đỡ để cho cô bé một cơ hội sống.
Phạm Bắc
Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Vũ Thị Cúc, thôn Trúc Đình, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thị, tỉnh Hưng Yên. SĐT: 0984030459
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.045 (bé Nguyễn Nhật Hạ)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Cha mẹ bệnh tật, con gái có nguy cơ bỏ học
Một ngày công có khi chỉ đủ mua vài ổ bánh mì nhưng người mẹ bệnh tật vẫn cố gắng đi làm, vừa để khuây khỏa, vừa mong dành dụm được thêm chút tiền lo cho con.
"> -
Chuyển đổi số sẽ giúp Điện Biên tăng năng suất lao động 7%/nămY tế là một trong những lĩnh vực tỉnh Điện Biên sẽ ưu tiên chuyển đổi số (Ảnh minh họa: báo Điện Biên) Theo kế hoạch, về phát triển Chính quyền số, mục tiêu của Điện Biên đến năm 2025 là 80% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau, bao gồm cả thiết bị di động; 90% hồ sơ công việc tại cấp bộ, tỉnh; 80% hồ sơ công việc tại cấp huyện và 60% hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng (trừ hồ sơ công việc thuộc phạm vi bí mật nhà nước);
100% chế độ báo cáo, chỉ tiêu tổng hợp báo cáo định kỳ và báo cáo thống kê về kinh tế - xã hội phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ được kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu số trên Hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ; Các cơ sở dữ liệu dùng chung được kết nối, chia sẻ trên toàn tỉnh; từng bước mở dữ liệu của các cơ quan nhà nước để cung cấp dịch vụ công kịp thời, một lần khai báo trọn vòng đời phục vụ người dân và phát triển kinh tế - xã hội.
Cũng đến năm 2025, 50% hoạt động kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước được thực hiện thông qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý.
Về phát triển kinh tế số, Điện Biên phấn đấu năm 2025 kinh tế số chiếm 10% GRDP, tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10% và năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 7%.
Đối với phát triển xã hội số, thu hẹp khoảng cách số, các mục tiêu cơ bản được Điện Biên đặt ra đến năm 2025 gồm có: Hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ trên 80% hộ gia đình, 100% xã; Phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại di động thông minh; Tỷ lệ dân số có tài khoản thanh toán điện tử trên 50%.
Để hiện thực hóa các mục tiêu trên, kế hoạch chuyển đổi số của tỉnh Điện Biên nêu rõ 6 nhóm nhiệm vụ, giải pháp tạo nền móng cho chuyển đổi số và các nhiệm vụ, giải pháp để phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.
Cụ thể, 6 nhóm nhiệm vụ, giải pháp tạo nền móng cho chuyển đổi số sẽ được Điện Biên tập trung triển khai là: Chuyển đổi nhận thức; Kiến tạo thể chế; Phát triển hạ tầng số; Phát triển nền tảng số; Tạo lập niềm tin, bảo đảm an toàn, an ninh mạng; Hợp tác quốc tế, nghiên cứu, phát triển và đổi mới sáng tạo trong môi trường số.
Để chuyển đổi nhận thức, UBND tỉnh Điện Biên yêu cầu người đứng đầu các sở, ngành, địa phương chịu trách nhiệm trực tiếp về chuyển đổi số trong cơ quan, tổ chức, lĩnh vực địa bàn mình phụ trách.
Bên cạnh đó, tổ chức phổ biến, quán triệt chủ trương của Đảng, nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền, người dân và doanh nghiệp về sự cần thiết và tính cấp thiết của chuyển đổi số. Gắn các mục tiêu, nhiệm vụ về chuyển đổi số với nghị quyết, chiến lược, chương trình hành động, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của các cấp, các ngành.
Người đứng đầu các sở, ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn được yêu cầu phải cam kết đổi mới, cho phép thử nghiệm cái mới, ứng dụng công nghệ mới vì mục tiêu phát triển bền vững, liên kết các thành phần khác nhau theo mô hình kinh tế tuần hoàn, thúc đẩy phát triển công nghiệp sáng tạo trong ngành, lĩnh vực, địa phương mình phụ trách.
UBND các huyện, thị xã, thành phố cần chủ động lựa chọn một xã/phường để thử nghiệm công tác truyền thông, phổ biến các kỹ năng số cơ bản cho người dân, bao gồm các kỹ năng như truy cập và sử dụng Internet, thư điện tử, mua bán trực tuyến, thanh toán điện tử, dịch vụ công trực tuyến và bảo đảm an toàn thông tin cá nhân.
Các mục tiêu, nhiệm vụ để thực hiện chuyển đổi số 8 lĩnh vực ưu tiên (y tế, giáo dục, tài chính – ngân hàng, nông nghiệp, giao thông vận tải và logistics, năng lượng, tài nguyên và môi trường, sản xuất công nghiệp) cũng được Điện Biên nêu cụ thể trong kế hoạch.
Ban chỉ đạo xây dựng Chính quyền điện tử của tỉnh Điện Biên có trách nhiệm đôn đốc, điều phối chung việc triển khai hoạt động chuyển đổi số. Sở TT&TT Điện Biên được giao chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tham mưu UBND tỉnh xây dựng và ban hành danh sách sáng kiến chuyển đổi số ưu tiên triển khai giai đoạn 2020 – 2021.
Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 3/6/2020, tại Quyết định 749. Bộ TT&TT cho biết, trong 6 tháng cuối năm nay, Bộ sẽ tập trung thúc đẩy triển khai Chương trình chuyển đổi số quốc gia với 3 trụ cột chính là: Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Bộ TT&TT coi chuyển đổi số là nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên triển khai của toàn ngành TT&TT để đưa chuyển đổi số tới mọi ngõ ngách của đời sống xã hội, ưu tiên đầu tiên là các ngành giáo dục đào tạo, y tế …
Để hoàn thành tốt nội dung này, Bộ TT&TT sẽ tập trung hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, địa phương để ban hành chiến lược chuyển đổi số tập trung vào việc thay đổi chính sách, mô hình quản trị, kinh doanh theo hướng chuyển đổi số không phải là chuyển đổi về công nghệ mà là việc ứng dụng công nghệ để đổi mới.
M.T
Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030
“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” vừa được phê duyệt, với tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới.
">